Giỏ hàng

Sự song hành của nguyên nhân và kết quả


Phật giáo trong hành động vì hòa bình

   Sự song hành của nguyên nhân và kết quả. Phật giáo dạy rằng luật nhân quả là nền tảng của mọi hành động, mọi hiện tượng. Suy nghĩ những điều tích cực, lời nói và hành động những điều tốt đẹp sẽ giúp cuộc sống của bạn trở nên hạnh phúc. Ngược lại, những suy nghĩ tiêu cực, lời nói và hành động sai trái - theo cách nào đó chúng sẽ khiến cuộc sống của bạn bớt đi những điều tốt đẹp, khiến cuộc sống tẻ nhạt, đó chính là một điều thật sự bất hạnh. Và đây cũng là nguyên tắc chung của “nghiệp”

 

  Trong các giáo lý Phật giáo khác với Kinh Lăng, thực hành Phật giáo được hiểu là một hành trình biến đổi dần dần. Đây là một quá trình mà trong đó trải qua nhiều kiếp sống, và cái chết thì sự không hoàn hảo sẽ dần dần được sửa chữa và không tái phàm lại nữa, khiến cuộc sống trở thành điều tốt đẹp hơn. Tức là với Phật giáo sự tu luyện là thông qua những nỗ lực tích cực để tích lũy những điều tốt đẹp đồng thời cũng tránh những tiêu cực.

  Tuy nhiên, trong Nhật Liên Tông, sự giác ngộ của Phật giáo được quy định bởi một nguyên tắc nhân quả sâu sắc hơn và được tiết lộ trong “Kinh Hoa Sen”.

  “Kinh Hoa Sen” giải thích một cái nhìn hoàn toàn khác về con người và sự giác ngộ của Phật giáo. Trong quan điểm của Kinh Hoa, ảo tưởng - thành tựu hay người phàm và Đức Phật - là hai khía cạnh vốn có của đời sống, vốn là trung lập. Trong khi điều kiện “mặc định” của nhân loại, những Phật tử như chúng ta cần phải có sự thay đổi phi phàm mới được coi là tu luyện hay giác ngộ. Thực ra, ý niệm trà lá sen giảm cân rằng: Phật giáo là thứ gì đó phép màu hay xa xôi trong thực tại thường ngày của chúng ta cũng chính là một loại “ảo tưởng”.

Sen có ý nghĩa sâu xa trong Phật giáo

   Sự khác biệt này giữa quan điểm của Kinh Diệu Pháp Liên Hoa về giác ngộ cũng có thể được giải thích đối chiếu với khái niệm về Mười Thế giới. Khái niệm này mô tả trạng thái bên trong của mỗi chúng ta trong bất kỳ thời điểm nào về mười “thế giới”, từ địa ngục đến Phật tử. Thực tế, chúng ta di chuyển giữa liên tục giữa hai thế giới này, và nó  tùy thuộc vào cách chúng ta hướng cuộc sống của mình theo hướng nào - tích cực hay tiêu cực? Trong cuốn “Kinh Hoa Sen”, những người đi theo con đường giáo lý Phật giáo trong chín thế giới (nguyên nhân) đễn cuối cùng là giác ngộ và đạt được Phật quả (hiệu quả). Lúc này, chín thế giới biến mất, và người đó sẽ tới thế giới của Phật giáo - thế giới thứ mười. Mặt khác, Kinh Diệu Pháp Liên Hoa giải thích rằng Phật giáo và chín thế giới khác là hai mặt vĩnh cửu vốn có của cuộc sống ở từng thời điểm. Nhật Liên Tông cũng là một trong những đạo phật được nhiều người tôn sùng và tu hành.  

Tìm hiểu thêm:

  Sự khác biệt giữa hai quan điểm của Phật giáo có thể được mô tả bằng cách so sánh với một trò chơi. Quan điểm thông thường của quá trình giác ngộ giống như một nhân vật trò chơi, những người chơi dần dần tích lũy nhiều kỹ năng và công cụ hữu ích sau khi vượt ải thành công. Trong khi quan điểm Giác Ngộ của Kinh diệu pháp Liên hoa, nhân vật của trò chơi là từ đầu đã sở hữu toàn bộ sức mạnh có thể, và chỉ đòi hỏi một sự đánh thức để sử dụng được chúng. Tụng kinh Nam-myoho-renge-kyo với niềm tin vào Phật giáo có thể được so sánh với việc đánh thức những tiềm năng này. Thể hiện bản tính giác ngộ của một người - được đặc trưng bởi lòng can đảm, trí tuệ, lòng từ bi và sức sống - sau đó được chuẩn bị sẵn sàng để đối diện với các vấn đề của cuộc sống, giúp thay đổi thực tế để cải thiện cuộc sống cho tốt hơn và khiến sự giác ngộ trở thành hiện thực.

Quan điểm về sự giác ngộ

 Các vấn đề và thách thức, theo nghĩa này, giúp đỡ được như một phương tiện để chúng ta chứng minh sức mạnh và truyền đạt rằng: Thực tế, sự giác ngộ có bản chất là chúng ta hiểu được giáo lý nhưng còn phải biết cách truyền cảm hứng cho những người khác làm như vậy. Từ trước tới nay, Phật giáo luôn hướng về lối sống kiên trì và nhân từ. Thành phần quan trọng để đạt đươc điều này là niềm tin vào bản thân của chúng ta.

Phật giáo luôn hướng về lối sống kiên trì và nhân từ

  Quan điểm về sự giác ngộ được thể hiện trong khái niệm về tính song hành của nguyên nhân và kết quả. Chín thế giới đại diện cho nguyên nhân, và thế giới thứ mười - thế giới của Phật giáo, đại diện cho kết quả,chúng tồn tại đồng thời trong cuộc sống của mỗi người. Điều này được tượng trưng bởi cây sen, hoa sen (tượng trưng cho con đường tu luyện) và hạt sen (tượng trưng cho sự giác ngộ) cùng một lúc.

 

   Khi chúng ta hoàn toàn tin tưởng vào bản chất của Phật, tin vào khả năng tự vươn lên và chiến thắng của chính mình, các vấn đề sẽ trở thành những thách thức đánh được hoan nghênh hơn là né tránh. Cảm giác tự tin và quyết tâm bền vững đối mặt với những khó khăn chính là biểu hiện của bản chất Phật tử trong chúng ta, và phù hợp với nguyên lý đồng thời về nhân quả, đảm bảo thành công của chúng ta trong cuộc sống.


Sản phẩm trà lá sen Diệp Liên

Lá sen có hương thơm tự nhiên thanh khiết, có nhiều tác dụng chữa bệnh, cải thiện sức khỏe người dùng.

Công nghệ chiết xuất hiện đại và quy trình sấy lạnh với nhiệt độ và áp suất thấp bảo toàn được diệp lục và những hợp chất thiên nhiên trong lá sen.

Sản phẩm trà lá sen Diệp Liên là một loại trà thảo dược thơm ngon tự nhiên, không sử dụng chất bảo quản và có tác dụng chữa bệnh rất tích cực và rất có lợi cho sức khỏe.



BẠN MUỐN MUA SẢN PHẨM NÀY? LIÊN HỆ NGAY... 

Add: 77 Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội


Ship COD toàn quốc 


Hotline: 098.934.8766 / 098.876.1466


Email: 
kinhdoanh1@dieplien.com

            kinhdoanh2@dieplien.com